Khám phá

Hình ảnh vụ sụp đổ siêu tân tinh 2.000 năm tuổi

Khi các nhà thiên văn học nhìn vào chòm sao Tucana (tukan), họ phát hiện ra một phần nhỏ còn lại của một vụ nổ siêu tân tinh 2.000 năm tuổi ẩn giấu trong đám mây đầy màu sắc của một thiên hà gần đó.

Nguồn ảnh: Phys.

Các sợi khí và bụi để lại sau vụ nổ siêu tân tinh 2.000 năm tuổi với màu sắc rực rỡ được lưu giữ trong những hình ảnh mới chụp bởi kính viễn vọng không gian Very Large của Đài Quan sát Nam Âu (ESO), ở Chile.

Các nhà thiên văn đã tìm kiếm những đám mây này, nằm trong một thiên hà láng giềng cách đó 200.000 năm ánh sáng và tìm thấy một ngôi sao neutron ẩn dấu bên trong.

Họ phát hiện các ngôi sao còn sống tạo ra nhiệt hạch và sản sinh ra năng lượng.

Có thể khi cái chết đến gần, các ngôi sao lớn hơn gấp 1,4 lần khối lượng của mặt trời phát nổ (để lại các thành vật liệu tạo như vòng nhẫn) và cũng có thể sụp đổ và để lại một phần lõi siêu trầm được gọi là sao nơtron.

Trong những trường hợp này, proton và điện tử được đặt dưới áp suất rất lớn và hình thành các sao neutron ở mật độ dày đặc hơn.

Huỳnh Dũng (theo Phys, Kiến Thức)

BẢN DESKTOP