KINH TẾ

Hàng quán ế ẩm đóng cửa, trả mặt bằng hàng loạt

  • Tác giả : Hữu Huy
(khoahocdoisong.vn) - Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều hàng quán tại TPHCM đã phải đóng cửa, trả mặt bằng vì vắng khách, kinh doanh thua lỗ. Trong bối cảnh đó, người lao động phổ thông cũng chưa kịp chuẩn bị phương án dự phòng đang lao đao với bài toán sinh kế sau thất nghiệp.

<p><strong>Một loạt h&agrave;ng qu&aacute;n đ&oacute;ng cửa, trả mặt bằng</strong></p> <p>Trong thời gian&nbsp;dịch Covid-19 c&oacute; những diễn biến phức tạp, h&agrave;ng loạt qu&aacute;n x&aacute; ở nhiều tuyến đường sầm uất của TPHCM lần lượt treo biển nghỉ b&aacute;n, trả mặt bằng, cho thu&ecirc; nh&agrave;... Tại đường Phan X&iacute;ch Long (quận Ph&uacute; Nhuận), nơi trước đ&acirc;y l&agrave; khu phố ăn uống với dịch vụ kinh doanh nhộn nhịp, giờ đ&acirc;y nhiều h&agrave;ng qu&aacute;n đ&atilde; đ&oacute;ng cửa.<br /> &Ocirc;ng C.H.K, chủ một qu&aacute;n nhậu tr&ecirc;n đường C&ugrave; Lao (quận Ph&uacute; Nhuận) cho biết, trước đ&acirc;y&nbsp;nhiều người d&ugrave; c&oacute; tiền cũng kh&ocirc;ng dễ thu&ecirc; mặt bằng ở khu vực n&agrave;y, đơn giản l&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n chỗ. Vậy m&agrave; từ sau Tết đến nay, nhiều h&agrave;ng qu&aacute;n đ&atilde; đ&oacute;ng cửa.</p> <p>Anh N.M.Q, chủ qu&aacute;n hải sản tr&ecirc;n đường Phan X&iacute;ch Long cũng cho biết, từ khi c&oacute; dịch Covid-19, kh&aacute;ch h&agrave;ng ngại đ&aacute;m đ&ocirc;ng kh&ocirc;ng d&aacute;m ăn ở qu&aacute;n khiến doanh số của qu&aacute;n sụt giảm khoảng 40-50%. Kinh doanh ế ẩm, lại c&ograve;n&nbsp;tiền mặt bằng nơi n&agrave;y rất cao, qu&aacute;n c&oacute; diện t&iacute;ch chừng 100m2, gi&aacute; thu&ecirc; 100-120 triệu đồng/th&aacute;ng. N&ecirc;n l&uacute;c đầu l&agrave; giảm bớt nh&acirc;n vi&ecirc;n, sau đ&oacute; qu&aacute; ế n&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i tạm đ&oacute;ng cửa&rdquo;.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/20/mot-so-quan-ca-phe-o-quan-phu-nhuan-tphcm-dan-bang-tam-dong-cua-vi-dich-covid-19..jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">Một số qu&aacute;n c&agrave; ph&ecirc; ở quận Ph&uacute; Nhuận, TPHCM d&aacute;n bảng tạm đ&oacute;ng cửa v&igrave; dịch COVID-19.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng ở khu vực quận Ph&uacute; Nhuận, tr&ecirc;n nhiều tuyến đường kh&aacute;c như L&yacute; Tự Trọng (quận 1), Nguyễn Tr&atilde;i (quận 5), Hai B&agrave; Trưng (quận 1), V&otilde; Thị S&aacute;u, C&aacute;ch Mạng Th&aacute;ng T&aacute;m (quận 3)&hellip; cũng xuất hiện một loạt shop, cửa h&agrave;ng đều treo biển sang nhượng, cho thu&ecirc; hoặc b&aacute;n nh&agrave;.</p> <p><strong>Mu&ocirc;n nẻo lao đao </strong></p> <p>Trước quyết định tạm dừng đ&oacute;ng cửa c&aacute;c cơ sở vui chơi giải tr&iacute; đến hết th&aacute;ng 3/2020 để ph&ograve;ng chống dịch Covid-19, &ldquo;Phố T&acirc;y&rdquo; B&ugrave;i Viện (quận 1) trở n&ecirc;n vắng lặng, kh&ocirc;ng c&ograve;n cảnh du kh&aacute;ch nước ngo&agrave;i đ&ocirc;ng đ&uacute;c với những dịch vụ hoạt động n&aacute;o nhiệt về đ&ecirc;m như trước. Những qu&aacute;n bar, karaoke, massage, vũ trường ng&agrave;y thường đ&ocirc;ng đ&uacute;c nay đều đ&oacute;ng k&iacute;n cửa.&nbsp;</p> <p>Đồng t&igrave;nh với quyết định của cơ quan chức năng về việc ph&ograve;ng chống dịch bệnh, nhưng nhiều chủ kinh doanh vẫn tỏ ra v&ocirc; c&ugrave;ng lo lắng khi đối diện trước việc thiệt hại kinh tế lớn nếu việc đ&oacute;ng cửa k&eacute;o d&agrave;i. B&agrave; N.T.M (chủ qu&aacute;n Beerclub ở phố&nbsp;B&ugrave;i Viện) cho biết, b&agrave;&nbsp;đ&atilde; thu&ecirc; 2 căn nh&agrave; liền nhau để mở beerclub được gần 5 năm. Từ khi dịch bệnh khởi ph&aacute;t, t&igrave;nh h&igrave;nh kinh doanh trở n&ecirc;n ảm đạm, doanh thu giảm khoảng một nửa so với trước thời điểm dịch bệnh xảy ra.</p> <p>&ldquo;L&uacute;c doanh thu giảm m&igrave;nh vốn đ&atilde; hoạt động cầm chừng. Nay phải đ&oacute;ng cửa, d&ugrave; biết l&agrave; để đề ph&ograve;ng, kiểm so&aacute;t bệnh trong cả cộng đồng nhưng điều t&ocirc;i lo nhất vẫn l&agrave; tiền thu&ecirc; nh&agrave;. Nếu dịch bệnh phức tạp, phải&nbsp;đ&oacute;ng cửa&nbsp;qu&aacute; l&acirc;u th&igrave;&nbsp;thiệt hại sẽ kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh. Do đ&oacute;, t&ocirc;i cũng như nhiều hộ kinh doanh mong muốn ph&iacute;a cho thu&ecirc; nh&agrave; sẽ giảm gi&aacute; hoặc c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ từ ph&iacute;a ch&iacute;nh quyền&rdquo; &ndash; B&agrave; M. chia sẻ.</p> <p>Chủ tiệm đ&atilde; khốn đốn v&igrave; b&agrave;i to&aacute;n kinh tế th&igrave; nh&acirc;n vi&ecirc;n cũng lao đao. Trước t&igrave;nh h&igrave;nh kinh doanh bết b&aacute;t, nhiều lao động phổ th&ocirc;ng mất việc m&agrave;&nbsp;chưa c&oacute; phương &aacute;n dự ph&ograve;ng cho sinh kế của bản th&acirc;n&hellip;.</p> <p>Anh Chu Văn Hiếu (22 tuổi, phục vụ tại một qu&aacute;n Beerclub ở phố B&ugrave;i Viện) cho hay, trước mắt anh sẽ sẽ nghỉ phục vụ tại qu&aacute;n để đi xin l&agrave;m nh&acirc;n vi&ecirc;n hoặc bảo vệ ở một cửa h&agrave;ng tiện lợi. Đ&acirc;y l&agrave; dự định, c&ograve;n xin được việc hay kh&ocirc;ng c&ograve;n&nbsp;chưa biết.&nbsp;</p> <p>C&ugrave;ng t&acirc;m trạng với anh Hiếu, chị Ngọc Tuyền (30 tuổi, qu&ecirc; Kh&aacute;nh H&ograve;a) chia sẻ,&nbsp; l&agrave;m phục vụ qu&aacute;n bar với mức thu nhập ổn định v&agrave; c&oacute; tiền gửi về cho gia đ&igrave;nh ở qu&ecirc;. Qu&aacute;n phải đ&oacute;ng cửa v&agrave;o m&ugrave;a dịch đ&atilde; khiến chị kh&ocirc;ng chỉ hụt hẫng m&agrave; c&ograve;n chưa c&oacute; phương &aacute;n g&igrave; cho những ng&agrave;y sắp tới. Chị Tuyền t&acirc;m sự: &ldquo;Hiện c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o phải đ&oacute;ng cửa đến hết th&aacute;ng 3, chưa biết thời gian tới sẽ l&agrave;m g&igrave; đ&acirc;y. B&acirc;y giờ t&ocirc;i chỉ cầu mong dịch bệnh sớm đi qua để qu&aacute;n sớm hoạt động trở lại. Sợ nhất l&agrave; việc đ&oacute;ng cửa k&eacute;o d&agrave;i, qu&aacute;n kh&ocirc;ng thể duy tr&igrave; hoạt động v&agrave; cho m&igrave;nh nghỉ việc lu&ocirc;n&rdquo;.</p> <div> <blockquote> <p>Để ứng ph&oacute; với những diễn biến mới phức tạp của dịch Covid-19 tr&ecirc;n địa b&agrave;n, UBND TPHCM đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng văn khẩn y&ecirc;u cầu tạm ngừng hoạt động của c&aacute;c rạp chiếu phim, qu&aacute;n bar, game online, điểm massage, karaoke, vũ trường, s&acirc;n khấu kể từ 18 giờ ng&agrave;y 15/3 đến hết ng&agrave;y 31/3/2020. Theo quyết định của UBND TP HCM,&nbsp;180 vũ trường, bar, beer club; gần 500 qu&aacute;n karaoke; massage, rạp chiếu phim, game online tr&ecirc;n to&agrave;n địa b&agrave;n&nbsp;phải đ&oacute;ng cửa từ 18 giờ ng&agrave;y 15/3.</p> </blockquote> </div>

Hữu Huy

BẢN DESKTOP