Khám phá

Dương Tự Minh - hai lần làm phò mã triều Lý - Kỳ 3: Vị quan thanh liêm, mẫn cán

  • Tác giả : Nguyễn Bảo Nam     
(khoahocdoisong.vn) - Vị quan thanh liêm, mẫn cán Dương Tự Minh tuy phải chịu oan uổng, bị lưu đày và mất, ông vẫn được truy phong Thượng đẳng phúc thần, được nhân dân thờ ở đền Đuổm (Thái Nguyên). 

<div style="text-align: justify;"> <div> <div><strong>Bảo vệ bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>Trong thời gian giữ chức vụ trấn thủ v&ugrave;ng bi&ecirc;n cương, &ocirc;ng đ&atilde; để lại nhiều chiến c&ocirc;ng c&ugrave;ng những đ&oacute;ng g&oacute;p xuất sắc cho việc bảo vệ bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc. Những v&ugrave;ng đất m&agrave; Dương Tự Minh đến trấn trị, từ rừng n&uacute;i xa x&ocirc;i như Cao Bằng, Bắc Kạn đến Bắc Giang, Bắc Ninh đều c&oacute; c&aacute;c di t&iacute;ch ghi nhớ c&ocirc;ng t&iacute;ch của &ocirc;ng.&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> <div>Dương Tự Minh l&agrave; một người con ưu t&uacute; của đất Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, một trong những tấm gương ti&ecirc;u biểu cho tinh thần tận trung b&aacute;o quốc. Hơn thế nữa, cuộc đời v&agrave; sự nghiệp của &ocirc;ng l&agrave; một biểu tượng cho tinh thần đo&agrave;n kết, gắn b&oacute; giữa c&aacute;c d&acirc;n tộc trong buổi đầu x&acirc;y dựng quốc gia Đại Việt. &Ocirc;ng đ&atilde; c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p kh&ocirc;ng nhỏ trong việc bảo vệ đất đai, bờ c&otilde;i v&agrave; phục hồi ph&aacute;t triển kinh tế cho đất nước, đặc biệt l&agrave; v&ugrave;ng đất Ph&uacute; Lương, nơi &ocirc;ng trực tiếp l&agrave;m Thổ t&ugrave;.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Với những đ&oacute;ng g&oacute;p lớn lao, Dương Tự Minh đ&atilde; được triều L&yacute; phong l&agrave; &ldquo;Uy viễn Đ&ocirc;n tinh Cao sơn Quảng độ chi thần&rdquo;, c&aacute;c triều đại sau đều sắc phong cho &ocirc;ng l&agrave; &ldquo;Cao sơn Qu&yacute; minh&rdquo;, &ldquo;Thượng đẳng ph&uacute;c thần&rdquo;.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Đặc biệt tại đền thờ dưới ch&acirc;n n&uacute;i ở Qu&aacute;n Triều (Ph&uacute; Lương, Th&aacute;i Nguy&ecirc;n) c&ograve;n giữ được tấm bia &ldquo;Quảng Ninh ph&uacute;c thần sự t&iacute;ch bia k&yacute;&rdquo; dựng năm Gi&aacute;p Th&igrave;n (1784) đời vua L&ecirc; Cảnh Hưng n&oacute;i kh&aacute; r&otilde; về c&ocirc;ng lao của Dương Tự Minh trong việc bảo vệ bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc. Tr&ecirc;n địa b&agrave;n Th&aacute;i Nguy&ecirc;n ph&aacute;t hiện 2 bản sắc phong tại di t&iacute;ch lịch sử văn ho&aacute; đ&igrave;nh An Ch&acirc;u, x&atilde; Nga My, huyện Ph&uacute; B&igrave;nh do vua Khải Định sắc phong cho &ocirc;ng v&agrave;o năm 1917 v&agrave; 1924.&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> <div>C&aacute;c bản sắc phong n&agrave;y g&oacute;p phần l&agrave;m cơ sở khẳng định danh nh&acirc;n Dương Tự Minh đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng lao quan trọng, c&ocirc;ng đức của &ocirc;ng đ&atilde; ăn s&acirc;u v&agrave;o niềm tin của nh&acirc;n d&acirc;n. Hiện tr&ecirc;n khắp c&aacute;c tỉnh Cao Bằng, H&agrave; Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Th&aacute;i Nguy&ecirc;n đều c&oacute; đền thờ Dương Tự Minh.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Qua ch&iacute;nh sử v&agrave; một số tư liệu c&ograve;n lưu giữ ở những nơi thờ tự li&ecirc;n quan, Dương Tự Minh được ghi nhận l&agrave; một vị thủ lĩnh người T&agrave;y c&oacute; t&agrave;i, c&oacute; đức, thẳng thắn, ch&iacute;nh trực, tận trung v&agrave; c&oacute; nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p trong việc giữ y&ecirc;n bi&ecirc;n giới quốc gia, c&oacute; uy t&iacute;n với đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số ph&iacute;a Bắc...</div> <div>&nbsp;</div> <div><strong>Đền thờ Đức th&aacute;nh Đuổm</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>D&acirc;n th&igrave; t&ocirc;n &ocirc;ng l&agrave;m Đức Th&aacute;nh, x&acirc;y đền thờ &ocirc;ng ở l&agrave;ng Đuổm m&agrave; sau n&agrave;y được gọi l&agrave; đền thờ Đức th&aacute;nh Đuổm. Đền Đuổm được x&acirc;y dựng năm</div> <div>1180 v&agrave;o thời L&yacute; Cao T&ocirc;ng, dưới ch&acirc;n n&uacute;i Đuổm, thuộc x&atilde; Động Đạt, huyện Ph&uacute; Lương, tỉnh Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, từ l&acirc;u đ&atilde; c&oacute; tiếng l&agrave; địa linh. Đ&acirc;y l&agrave; nơi thờ tự ch&iacute;nh Dương Tự Minh.</div> <div>&nbsp;</div> <div>H&agrave;ng năm nh&acirc;n d&acirc;n địa phương mở lễ hội Đền Đuổm v&agrave;o ng&agrave;y 6 - 8 th&aacute;ng gi&ecirc;ng &acirc;m lịch để tưởng nhớ c&ocirc;ng ơn vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, cầu mong Đức Th&aacute;nh Đuổm ban cho một năm mới mọi sự tốt l&agrave;nh, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu, no ấm. Ngo&agrave;i ra, t&ecirc;n &ocirc;ng cũng được đặt t&ecirc;n cho một con đường ở Th&agrave;nh phố Th&aacute;i Nguy&ecirc;n để tỏ l&ograve;ng biết ơn v&agrave; ghi nhớ c&ocirc;ng lao.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Vương triều L&yacute; tr&ecirc;n cơ sở giải quyết ổn thỏa vấn đề d&acirc;n tộc bằng ch&iacute;nh s&aacute;ch vừa &ocirc;n h&ograve;a, mềm dẻo, vừa dứt kho&aacute;t, ki&ecirc;n quyết, đ&atilde; tạo n&ecirc;n một hiệu ứng t&iacute;ch cực đối với cộng đồng c&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Song song với việc tập trung x&acirc;y dựng củng cố ch&iacute;nh quyền Trung ương, triều L&yacute; ch&uacute; trọng thiết lập mối quan hệ bền chặt, hữu cơ giữa quyền lực của Nh&agrave; nước v&agrave; quyền lực của thổ t&ugrave;, t&ugrave; trưởng tại c&aacute;c địa phương.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i học kinh nghiệm để quản l&yacute; quốc gia c&oacute; nhiều d&acirc;n tộc c&ugrave;ng sinh sống, nhằm duy tr&igrave; ổn định v&agrave; giữ vững an ninh bi&ecirc;n giới trong hơn 200 năm tồn tại của triều L&yacute;.</div> </div> </div>

Nguyễn Bảo Nam     

BẢN DESKTOP